Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 6 2017 lúc 9:24
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 6 2018 lúc 12:18
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 7 2017 lúc 5:50

Sau Hiệp ước Hácmăng (1883), triều đình ra lệnh giải tán các phong trào kháng chiến của nhân dân nhưng các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kì vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm kháng chiến tiếp tục hình thành

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nhật Văn
Xem chi tiết
T . Anhh
12 tháng 3 2023 lúc 15:42

16. D

17. B

18. A

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 15:41

16D

17D

18A

Bình luận (0)
Them Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 12 2017 lúc 2:54

Chọn đáp án C.

3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)

1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng (1883)

4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt (1884)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 7 2017 lúc 11:40

Đáp án C

3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)

1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng (1883)

4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt (1884)

Bình luận (0)
Khang Di Nguyễn
Xem chi tiết
Đông Hải
1 tháng 3 2022 lúc 19:31

Tham khảo:

Câu 8 : Vì sao triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất 1874? 

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

Nhận xét :

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.

- từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp  

- thiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.

- triều đình  phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.

Câu 9 :

 - Thời gian tồn tại: khởi nghĩa của phong trào Cần vương 12 năm từ năm 1885 đến năm 1896.
- Khởi nghĩa thất bại kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp.

Câu 10 : 

- Địa bàn: 

+Các cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở mọi nơi như: Hà Tiên , Tây Ninh , Bến Tre , Vĩnh Long,...

- Lực lượng: Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì diễn ra rất mạnh mẽ , lôi kéo đượcđông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia kháng chiến.

- Hình thức:

+ Đấu tranh vũ trang: Nguyễn Hữu Huân , Nguyễn Trung Trực , Phan liêm,...

 +Dùng văn, thơ để chiến đấu: Nguyễn đình Chiểu, Hồ Huân nghiệp,…

- Kết quả:

+ Tuy đều bị đàn áp nhưng đã gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất và thất bại.

Câu 11 :

*Mục tiêu đấu tranh:

Phong trào Cần Vương: đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thực, giữ đất, giữ làng.

=> Mục tiêu đấu tranh cũng quy định tính chất:

- Phong trào Cần Vương mang tính chất là phong trào theo khunh hướng phong kiến mang tính dân tộc sâu sắc.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mang tính tự vệ.

*Lực lượng tham gia:

Phong trào Cần Vương: văn thân, sĩ phu, nông dân.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: chỉ có nông dân.

 

Bình luận (0)
luongvy
Xem chi tiết
Kakaa
14 tháng 3 2022 lúc 13:13

tham khảo

Triều đình Huế lại chấp nhận kí hiệp ước Giáp Tuất vì:

-Triều đình Huế chỉ lo cho cuộc sống xa hoa của mình mà ko nghỉ đến nhân dân, muốn hòa với Pháp để lấy lại những gì đã mất bằng cách thương lượng và mong Pháp trở về nước.

=> Triều đình Huế không tin vào sức mạnh của nhân dân, ko cùng nhân dân chiến đấu, chỉ lo cho cuộc sống của mình

Triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất để lại hậu quả là:

-Triều đình nhường hẳng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.

-Cho người Pháp tự do buôn bán và mở thêm nhiều cửa biển.

=> Tạo điều kiện cho Pháp đánh Bắc Kì lần II

-Kinh tế và chính trị của đất nước ta bị  suy giảm trầm trọng

 

Bình luận (0)